Thuốc chữa thoái hoá khớp - Những điều cần lưu ý


Đau nhức xương khớp là mối quan tâm của hầu hết những người trung và cao tuổi, nó ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Khi điều trị người bệnh lo lắng nhất là nguy cơ ảnh hưởng tới dạ dày do tác dụng phụ của một số loại thuốc giảm đau gây ra chính vì vậy nhiều người bệnh rất phân vân không biết nên chọn sản phẩm gì là an toàn và hiệu quả nhất.

 

Một số loại thuốc giảm đau khớp nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng tới dạ dày

 

Indomethacin: Hay dùng để điều trị đau lưng, viêm dây thần kinh, viêm xương khớp, hư khớp, thấp khớp mạn tính do có tác dụng chống viêm, giảm đau tốt. Người cao tuổi bị bệnh mãn tính về khớp hay được kê đơn nên cũng dễ bị các phản ứng có hại do dùng thuốc kéo dài không đúng cách. Tác hại nguy hiểm nhất của thuốc này là gây viêm loét dạ dày - tá tràng, ruột, rối loạn đông máu.

 

Diclofenac (voltaren, diclofen): Là thuốc giảm đau, chống viêm dung nạp tốt nên hay dùng trong các chứng thấp khớp, thoái hóa và viêm hư khớp, thoái hóa cột sống, viêm nhiều khớp, đau lưng, đau thần kinh hông. Đây cũng là một trong những thuốc gây loét dạ dày - ruột - tá tràng khá nguy hiểm do nhiều người lạm dụng trong điều trị.

 

Các dẫn xuất của nhóm oxicam: Thường dùng là meloxicam (mobic, M-cam, camrox); pirocicam (fendene); tenocicam (ticoltil) hiện nay cũng thường được dùng trong điều trị thoái hóa khớpviêm xương khớp, viêm cột sống cứng khớp. Tuy phản ứng có hại gây loét và xuất huyết đường tiêu hoá ít gặp hơn nhưng vẫn là nhóm thuốc có nguy cơ cao gây chảy máu đường tiêu hóa nếu bị lạm dụng, dùng liều cao kéo dài.

 

Thuoc dieu tri thoai hoa khop
Dùng thuốc giảm đau kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới dạ dày

 

Lời khuyên từ chuyên gia cho các bệnh nhân đau khớp

 

Nguyên nhân hàng đầu gây đau nhức xương khớp ở những người trung và cao tuổi là do thoái hóa khớp gây nên. Khi khớp thoái hóa, lớp mô sụn ở các đầu khớp hao mòn đi, dịch bôi trơn các khớp thì khô khiến các khớp va chạm trực tiếp với nhau nên gây cảm giác đau đớn khi vận động. Trong những trường hợp bệnh nặng còn khiến các khớp sưng, viêm, gai, vôi hóa thậm chí còn nghe thấy tiếng “lạo xạo” khi cử động các khớp.

 

Thuốc giảm đau chỉ nên dùng trong các trường hợp thoái hóa cấp, giúp giảm đau tạm thời, không nên dùng kéo dài bởi các tác hại nghiêm trọng của thuốc đối với cơ thể. Giải pháp điều trị được đánh giá an toàn và giúp trị bệnh tận gốc, có tính căn bản và lâu dài là phục hồi được lớp mô sụn ở đầu các khớp và lượng dịch khớp đã cạn kiệt theo thời gian.

 

Các chuyên gia tại Mỹ khuyến cáo người bệnh nên sử dụng các sản phẩm có chứa các hoạt chất có tác dụng giảm đau, ngăn chặn quá trình thoái hóa khớp, phục hồi cấu trúc sụn khớp, dịch khớp; tăng độ dẻo dai đàn hồi của sụn khớp; duy trì chức năng khớp, chống lại hiện tượng co cứng cơ, giúp khớp cử động dễ dàng hơn, đồng thời tăng cường máu đến nuôi dưỡng các khớp như Glucosamine, Collagen tuýp 2 không biến tính, MSM, Chondroitin, Hyaluronic Acid.

 

Trong nhóm sản phẩm có chứa các hoạt chất trên phải kể đến viên uống Arthri-Flex của tập đoàn 21st Century Healthcare, Hoa Kỳ. Không chỉ chứa đầy đủ 5 hoạt chất trên, Arthri-Flex còn chứa một số hoạt chất bổ khớp khác như: Copper, Molybdenum, Magnesium, Vitamin C, ZinC, Manganese.

 

Điều trị thoái hóa khớp

 

- Nếu so sánh với các sản phẩm hiện có trên thị trường thì có thể thấy viên khớp Arthri-Flex chứa nhiều thành phần nhất với hàm lượng cao nhất.

- Với thành phần được bào chế hoàn toàn từ các hoạt chất thiên nhiên như Collagen từ sụn ức gà, vỏ cua bể… không chứa các thành phần tân dược nên Arthri-Flex hoàn toàn không gây tác dụng phụ, không ảnh hưởng tới gan, thận, dạ dày hay bất kỳ chức năng nào của cơ thể. Vì thế, người bệnh có thể dùng liên tục từ 3-6 tháng mỗi lần để quá trình phục hồi sụn khớp, dịch khớp đạt hiệu quả tốt nhất. 

Bài Viết Được Quan Tâm