Các biểu hiện thường gặp của bệnh thoái hóa khớp


Thoái hóa khớp thường xảy ra tại các vị trí sau: khớp ngón tay, khớp đầu gối, khớp cổ, cột sống thắt lưng, khớp háng, khớp cổ chân. Mỗi khớp thoái hóa lại có những biểu hiện khác nhau:

Khớp ngón tay

Thường do di truyền, tỷ lệ mắc bệnh thoái hóa khớp ngón tay ở nữ cao hơn nam giới (đặc biệt là phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh). Các cục bướu nhỏ, cứng xuất hiện ở cuối các đốt ngón tay, khiến các ngón tay to và biến dạng, khó cử động và gây cảm giác đau đớn

Khớp đầu gối 

Ngoài các triệu chứng đau đớn đi kèm với tiếng lạo xạo khi co duỗi, đau nhiều hơn khi vận động nhất là khi ngồi xổm đứng lên sẽ rất khó khăn, nhiều khi phải có chỗ dựa mới đứng lên được. Bệnh nặng sẽ thấy tê chân, biến dạng khớp gối. Bệnh thoái hóa khớp gối thường có khuynh hướng nặng dần lên, gây đau đớn ảnh hưởng tới vận động, sinh hoạt hàng ngày

Khớp cổ 

Thoái hóa khớp cổ khiến người bệnh có cảm giác tê mỏi và đau sau gáy, có thể lan ra cánh tay ở bên có dây thần kinh bị ảnh hưởng

 

Điều trị thoái hóa khớp

Thoái hóa đốt sống cổ

 

Khớp cột sống thắt lưng

Trong giai đoạn đầu, những người mắc bệnh thoái hóa cột sống thường thấy đau lưng vào buổi sáng sớm, sau khi ngủ dây, trong khoảng 30 phút rồi sẽ hết. Khi bệnh nặng hơn, người bệnh sẽ bị đau lưng cả ngày, tăng khi làm việc nhiều và giảm khi nghỉ ngơi. Thoái hóa cột sống thường gặp từ đốt sống thắt lưng trở xuống, gây ảnh hưởng tới dây thần kinh tọa khiến người bệnh có cảm giác đau từ lưng xuống

Khớp háng 

Thoái hóa khớp háng khiến người bệnh đi lại khó khăn vì đau ngay từ đầu do khớp này gánh trọng lượng cơ thể nhiểu nhất. Thoái hóa khớp háng làm người bệnh đau ở vùng bẹn, mặt trước trong của đùi, cũng có khi đau ở vùng mông, mặt sau của đùi. Đau khi hoạt động nhiều, nằm nghỉ thì hết đau. Bệnh nặng có thể khiến người bệnh đau cả đêm, nằm nghỉ và teo cơ đầu đùi. Bệnh không tự khỏi mà tiến triển từ từ có thể dẫn đến cứng khớp không hoàn toàn

Khớp cổ chân

Bệnh nhân có cảm giác bị thốn ở gót chân vào buổi sáng mới thức dậy, khi đi những bước đầu tiên, sau vài chục mét thì giảm đau và đi lại bình thường 

Khi nghi ngờ bị thoái hóa khớp nên làm gì?

 Nếu thấy đau nhức ở các khớp và khó di chuyển trong thời gian vài ba tuần thì nên đi khám bệnh để xác định có bị thoái hóa khớp hay không. Việc phát hiện và điều trị sớm sẽ giúp giảm thiểu đáng kể cơn đau và nguy cơ tàn phế. Tuy vậy, thoái hóa khớp thường tiến triển chậm, vì vậy, chúng ta có thể phòng ngừa và hạn chế các cơn đau do thoái hóa sụn khớp bằng cách tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày. Cần có chế độ ăn uống hợp lý, đủ chất, đặc biệt là ăn, uống các loại thực phẩm nhiều can xi như sữa, tôm, cua ốc, dầu cá. 

Ngoài ra, chúng ta có thể dùng các loại thuốc có chứa thành phần Glucosamine, bởi vì Glucosamine tham gia quá trình chuyển hóa tổng hợp nên thành phần của sụn khớp. Hiện nay, trên thị trường có sản phẩm Arthri-Flex hỗ trợ điều trị tận gốc thoái hóa khớp có xuất xứ từ Mỹ, có thành phần Glucosamine với hàm lượng cao (lên tới 1500 mg). Đặc biệt viên uống Arthri-Flex còn chứa thành phần đặc biệt là Flexicol (Collagen tuýp 2 không biến tính hay còn gọi là UC-II, thành phần chủ yếu giúp tái tạo lớp sụn khớp đã hao mòn) với hàm lượng 965 mg, và các thành phần làm tăng dịch khớp như Acid Hyaluronic, Vitamin C… Với những thành phần đó, viên uống Arthri-Flex có 2 tác dụng ưu việt là giúp phục hồi sụn khớp, sản sinh dịch khớp, tăng độ trơn, tính linh hoạt và độ đàn hồi cho khớp, nhờ đó người bệnh sẽ đẩy lùi được cảm giác đau khi vận động.

Viên uống Arthri Flex

 Arthri-Flex được nhập khẩu nguyên hộp từ Mỹ.

ĐT Tư vấn - Đặt hàng: 0985 95 9090

 Arthri-Flex được các chuyên gia y tế đánh giá là sản phẩm ưu việt cho người mắc bệnh thoái hóa khớp

HOA BAN

Bài Viết Được Quan Tâm